Bón phân cho cây cảnh

Bón phân cho cây cảnh là một trong những biện pháp quan trọng của việc nuối trồng cây cảnh. Vấn đề mấu chốt của việc bón phân là bón dúng lúc cây yêu cầu và lượng bồn thích hợp [b]Ví dụ:[/b] Nếu phát hiện cây cảnh bị vàng nhạt, mọc chậu và yếu, lúc có phải bón phân, như mang củi cho gười bị rét cóng, như người bị đi cỗ thức ăn thì ăn thấy ngon miệng và cho người khỏe ra. Ngược lại nếu người đang no, khi đưa thức ăn đến ăn tiếp không chỉ vô ích đối với thân thể mà còn có lại cho sức khỏe, Bón đúng liều lượng là cần nắm vững bón bao nhiêu phân, nếu bón quá ít thì không có tác dụng, nhưng bón quá nhiều không những không đạt yêu cầu mà còn làm cho các cành hoa bị khô. Chú ý bón phân trong kỳ cây con xúc tiến sinh trưởng, kỳ ra hoa nên bón phân lân để có lợi cho cây ra hoa Ta còn chú ý đến mùa bón phân, “mùa xuân hè cây sinh trưởng nhanh có thể bón nhiều phân, mùa thu cây sinh trưởng chấm nên bón ít sang mùa đông thì không cần bón phân. Số lần bón phân cũng là một vấn đề quan trọng, nên bón nhiều lần, nhưng lượng bón mỗi lần không nên nhiều nhất thiết không đước bón quá: nhiều, quá đặc.Thời kỳ từ lập xuân đến lập thu nói chung 1 – 2 tuần bón 1 lần, sâu lập thu cứ 2- 3 tuần bón 1 lần, đến lập đông không cần bón. Thường bón phân vào lúc chiều tối, đặc biệt chú ý mùa nóng nực không nên bón vào buổi trưa, vì nhiệt độ cao phân dễ gây vết thương cho rễ. Ngoài ra trước khi tưới nước phân, tốt nhất nên xới qua đất trong chậu, như thế có lợi cho việc thấm sâu vào rễ. Phân hóa học như (NH4)2SO4 (Phân đạm), (Ca)3PO4 (phân lân), K2SO4 (Phân kali) thích hợp với cây hoa trồng ở đình chùa. Hoa trồng trong chậu không nên bón nhiều vì dễ làm cho đất kết vón Còn phải chú ý đến lượng phân cho từng loài cây hoa. Ví dụ như cây hoa quế, hoa trà ưa phân lợn, kỵ phân người và nước giải hoa trà, hoa đỗ quyên nguồn gốc từ phía Nam kỵ phân có kiềm; hàng năm phải tỉa cành nên bón thêm phân lân phân kali theo tỷ lệ nhất định. Những loài cây cảnh xem hoa như cúc, trong ký hoa nở phải bón phân đủ dinh dưỡng hoa mới đẹp; cây cảnh xem lá thì nên bón nhiều phân đạm; cây xem quả thì bón phân tổng hợp; nếu ngắm rễ củ thì bón phân kali để cho củ gốc cây to lên. Muốn hoa thơm thì bón phân lân, phân kali trong mùa hoa nở để làm tăng mùi thơm. Khi bón phân hữu cơ nhất thiết không bón phân chưa hoại, phải bón đúng lượng từ ít đến nhiều, từ loãng đến đặc nếu không rễ cây sê bị cháy lá cây chết khô. Một số nhà trồng hoa đã tổng kết kinh nghiệm bón phân như sau: “4 nhiều, 4 ít, 4 không, 3 kỵ” + “4 nhiều’ là bón nhiều phân khi (1) cây vàng, yếu, (2) trước khi nảy chồi, (3) kỳ ra nụ hoa, (4) sau mùa hoa nở. + “4 ít’ là bón ít phân khi: (1) cây khoẻ, (2) nảy chồi, (3) hoa nở, (4) mùa mưa. + “4 không’ là không bón phân khi: (1) cây mọc cao vống, (2) khi mới trồng, (3) nắng nóng nhiều, (4) cây ngủ nghỉ… + “3 kỵ” là (1) kỵ phân bón đặc, (2) kỵ phân nóng tránh bón vào buổi trưa mùa hè lúc nhiệt độ đất cao, (3) kỵ phân dính rễ tránh khi trồng đem rễ cây hoa trực tiếp tiếp xúc với đáy chậu cồ phân lót, phải cách ly một lớp đất.
Bón phân cho cây cảnh là một trong những biện pháp quan trọng của việc nuối trồng cây cảnh. Vấn đề mấu chốt của việc bón phân là bón dúng lúc cây yêu cầu và lượng bồn thích hợp [b]Ví dụ:[/b] Nếu phát hiện cây cảnh bị vàng nhạt, mọc chậu và yếu, lúc có phải bón phân, như mang củi cho gười bị rét cóng, như người bị đi cỗ thức ăn thì ăn thấy ngon miệng và cho người khỏe ra. Ngược lại nếu người đang no, khi đưa thức ăn đến ăn tiếp không chỉ vô ích đối với thân thể mà còn có lại cho sức khỏe, Bón đúng liều lượng là cần nắm vững bón bao nhiêu phân, nếu bón quá ít thì không có tác dụng, nhưng bón quá nhiều không những không đạt yêu cầu mà còn làm cho các cành hoa bị khô. Chú ý bón phân trong kỳ cây con xúc tiến sinh trưởng, kỳ ra hoa nên bón phân lân để có lợi cho cây ra hoa Ta còn chú ý đến mùa bón phân, “mùa xuân hè cây sinh trưởng nhanh có thể bón nhiều phân, mùa thu cây sinh trưởng chấm nên bón ít sang mùa đông thì không cần bón phân. Số lần bón phân cũng là một vấn đề quan trọng, nên bón nhiều lần, nhưng lượng bón mỗi lần không nên nhiều nhất thiết không đước bón quá: nhiều, quá đặc.Thời kỳ từ lập xuân đến lập thu nói chung 1 – 2 tuần bón 1 lần, sâu lập thu cứ 2- 3 tuần bón 1 lần, đến lập đông không cần bón. Thường bón phân vào lúc chiều tối, đặc biệt chú ý mùa nóng nực không nên bón vào buổi trưa, vì nhiệt độ cao phân dễ gây vết thương cho rễ. Ngoài ra trước khi tưới nước phân, tốt nhất nên xới qua đất trong chậu, như thế có lợi cho việc thấm sâu vào rễ. Phân hóa học như (NH4)2SO4 (Phân đạm), (Ca)3PO4 (phân lân), K2SO4 (Phân kali) thích hợp với cây hoa trồng ở đình chùa. Hoa trồng trong chậu không nên bón nhiều vì dễ làm cho đất kết vón Còn phải chú ý đến lượng phân cho từng loài cây hoa. Ví dụ như cây hoa quế, hoa trà ưa phân lợn, kỵ phân người và nước giải hoa trà, hoa đỗ quyên nguồn gốc từ phía Nam kỵ phân có kiềm; hàng năm phải tỉa cành nên bón thêm phân lân phân kali theo tỷ lệ nhất định. Những loài cây cảnh xem hoa như cúc, trong ký hoa nở phải bón phân đủ dinh dưỡng hoa mới đẹp; cây cảnh xem lá thì nên bón nhiều phân đạm; cây xem quả thì bón phân tổng hợp; nếu ngắm rễ củ thì bón phân kali để cho củ gốc cây to lên. Muốn hoa thơm thì bón phân lân, phân kali trong mùa hoa nở để làm tăng mùi thơm. Khi bón phân hữu cơ nhất thiết không bón phân chưa hoại, phải bón đúng lượng từ ít đến nhiều, từ loãng đến đặc nếu không rễ cây sê bị cháy lá cây chết khô. Một số nhà trồng hoa đã tổng kết kinh nghiệm bón phân như sau: “4 nhiều, 4 ít, 4 không, 3 kỵ” + “4 nhiều’ là bón nhiều phân khi (1) cây vàng, yếu, (2) trước khi nảy chồi, (3) kỳ ra nụ hoa, (4) sau mùa hoa nở. + “4 ít’ là bón ít phân khi: (1) cây khoẻ, (2) nảy chồi, (3) hoa nở, (4) mùa mưa. + “4 không’ là không bón phân khi: (1) cây mọc cao vống, (2) khi mới trồng, (3) nắng nóng nhiều, (4) cây ngủ nghỉ… + “3 kỵ” là (1) kỵ phân bón đặc, (2) kỵ phân nóng tránh bón vào buổi trưa mùa hè lúc nhiệt độ đất cao, (3) kỵ phân dính rễ tránh khi trồng đem rễ cây hoa trực tiếp tiếp xúc với đáy chậu cồ phân lót, phải cách ly một lớp đất.

Tin Liên Quan